Tin tức về Vàng Mã

Vàng Mã. Tục Đốt Vàng Mã Như Thế Nào Đúng?

Vàng Mã. Tục Đốt Vàng Mã Như Thế Nào Đúng?

Vàng Mã. Tục Đốt Vàng Mã Như Thế Nào Đúng? Đốt vàng mã được xem là một phong tục tập quán đã xuất hiện từ rất lâu đời của người dân Việt Nam. Vậy nguồn gốc của tục lệ này là đâu? Nó mang ý nghĩa gì và cách đốt vàng, mã như thế nào là đúng nhất? Bài viết sau Dịch Vụ Tâm Linh sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tục lệ này. 1. Tìm hiểu về vàng mã Vàng mã được gọi chung đó là những loại đồ dùng bằng giấy được sử dụng để cúng bái và đốt cho người đã mất. Những món đồ này rất dễ cháy và sau khi thực hiện các nghi lễ cúng bái xong sẽ được mang đi đốt hay còn gọi là hoá vàng cho người âm. Vàng mã được xem như một nét đặc trưng riêng biệt cho nền văn hoá tâm linh của người dân Việt Nam và các quốc gia Á Đông hiện nay. Người Việt Nam đã quan niệm rằng khi đốt vàng mã người thân của mình đã khuất ở thế giới bên kia sẽ được thụ hưởng và nhận lấy chúng để làm công cụ thanh toán và trao đổi dưới âm phủ. Các loại vàng mã ngày nay không đơn thuần chỉ là tiền âm phủ mà nó còn được làm dưới dạng những món đồ dùng thường ngày của con người. Vàng mã là loại đồ cúng bằng giấy được sử dụng để cúng và hoá cho người đã mất 2. Tục đốt vàng mã xuất hiện như thế nào? Tìm hiểu về nguồn gốc của tục lệ này Nguồn gốc của tục đốt vàng mã là từ Trung Quốc và theo quá trình xâm lược, ảnh hưởng đã du nhập vào nên văn hoá Việt Nam. Khi đó người dân của nước ta đã tiếp thu và gìn giữ, phát triển nó như một nền văn hoá đặc sắc, riêng biệt được lưu truyền nhiều đời này. Mọi người khi đốt vàng mã thường luôn quan niệm rằng ở trên trần sao dưới âm sẽ vậy. Con người sau khi chết đi sang thế giới bên kia họ vẫn có các nhu cầu và sinh hoạt giống như đang còn sống. Vì thế người ở trên trần thế sẽ đốt nhiều vàng mã với mong muốn người thân đã mất của mình có được cuộc sống đầy đủ ở thế giới bên kia. Còn theo Phật Giáo đốt vàng mã không phải được bắt nguồn từ Đạo Phật. Đây là phong tục đã được truyền bá sang từ Trung Quốc. Lúc mới đầu vàng mã chỉ được sử dụng trong cung đình mà không được phổ biến với dân chúng. Tục lệ đốt vàng mã đã xuất hiện từ rất lâu đời tại Trung Quốc và được lưu truyền sang Việt Nam 3. Sự tích về tục đốt vàng mã Thời nhà Hạ, người dân Trung Hoa đã sử dụng đất sét để nặn thành mâm bát và sử dụng gỗ tre để làm các loai nhạc khí như đàn sáo, chuông khánh dùng trong chôn cất theo người chết. Tới thời nhà Chu, người dân đã đặt ra tục “Tuẫn Táng”, đây là phong tục mà khi nhà vua và quan lại chết đi thì sẽ đem chôn sống vợ con và bộ hạ của họ để có thể xuống dưới âm hầu hạ các ngài. Tục lệ này đã được loại bỏ ở thời nhà Hán. Tới năm 105 sau công nguyên ông Vương Dũ đã sáng chế ra giấy để làm vàng bạc và quần áo thay thế cho vàng bạc và quần áo thật khi làm tang lễ cho người mất. Lúc này phần đa người dân Trung Hoa cũng đã tỉnh ngộ và đã cùng nhau bỏ đi tục lệ đốt vàng mã. Điều này khiến cho những nhà làm nghề vàng mã bị thất nghiệp. Tục đốt vàng mã bằng giấy xuất hiện từ năm 105 sau công nguyên do ông Vương Dũ sáng chế ra Vương Luân là dòng dõi của Vương Dũ đã tìm ra các âm mưu để phục hưng lại nghề vàng mã này. Ông cho một người giả ốm nặng cách đó vài hôm rồi loan tin chết vì bệnh ra cho người dân biết. Cái xác giả kia sẽ được khâm liệm và cho vào quan tài có đục sẵn lỗ hổng để tiếp tế thức ăn và đồ uống. Khi hàng xóm tới thăm viếng đông đúc Vương Luân đã cùng với gia nhân và dòng họ của người đó mang tới rất nhiều đồ mã, có cả hình nhân thế mệnh ra để cúng bái. Họ thực hiện cúng lễ các quan thiên phủ, địa phủ và quan nhân phủ. Trong khi người dân đang đau xót khấn khứa thì quan tài bỗng...

Giải đáp! Cúng 49 ngày trước có được không?

Giải đáp! Cúng 49 ngày trước có được không?

Giải đáp! Cúng 49 ngày trước có được không? “Cúng 49 ngày trước có được không?” là một câu hỏi được đa số gia quyến thắc mắc khi người thân của mình đã tạ thế. Trong bài viết này, Dịch Vụ Tâm Linh sẽ giải đáp một số câu hỏi liên quan đến nghi lễ cúng 49 ngày dành cho người đã khuất. Mời bạn cùng đón đọc! Ý nghĩa của tục cúng 49 ngày Cúng 49 ngày là gì? Cúng 49 ngày còn được biết đến với cái tên là chung thất hay lễ cúng giỗ mở đầu. Đây này là một trong những nghi thức quan trọng không thể bỏ qua trong trình tự tang lễ. Cúng 49 ngày còn được biết đến với cái tên là chung thất hay lễ cúng giỗ mở đầu Theo Phật Giáo, con người sau khi qua đời sẽ dựa vào phước phần đã tích lũy từ quá khứ để được trở về địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, atula hay nhân và thiên. Trong Kinh Địa Tạng có nói, sau khi người chết tròn 49 ngày, họ sẽ được tái sinh vào những cõi khác nhau. Và khoảng thời gian 49 ngày đó, họ chưa được siêu thoát mà sẽ chờ định tội tùy thuộc vào những gì đã làm khi còn sống. Nơi họ về cũng sẽ được phân chia theo những việc thiện và việc ác mà họ đã gây ra. Vì sao lại là 49 ngày? Con số 49 được lý giải như sau: Khi qua đời, vong linh của họ sẽ đi qua điện lớn ở âm ty và trải qua tổng cộng 7 lần phán xét, mỗi lần phán xét là 7 ngày, tổng cộng là 49 ngày. Sau khi phán xét xong, họ sẽ được tái sinh vào một cảnh giới tương ứng với nghiệp báo khi còn sống. Cũng có nhiều ý kiến cho rằng người chết có thể tái sinh trong ngay những tuần đầu, điều này phụ thuộc vào phúc đức và nhân duyên của họ. Chính vì lý do đó mà cúng 49 ngày được xem là một nghi thức quan trọng. Trong ngày này, tang gia sẽ làm lễ cầu siêu với mong muốn người thân được siêu thoát về cõi an lành. Ý nghĩa của tục cúng 49 ngày Trước khi giải đáp cho câu hỏi Cúng 49 ngày trước có được không, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua về ý nghĩa của nghi lễ này. Tục cúng 49 ngày là một nét đặc trưng trong truyền thống thờ cúng của người Việt. Đầu tiên, lễ cúng này được xem như hình thức tiễn người đã khuất sang thế giới bên kia. Vào ngày này, người thân sẽ bày tỏ nỗi tiếc thương cũng như gửi lời chúc tốt đẹp cho hành trình mới của vong linh đã khuất, giúp họ dễ dàng siêu thoát hơn. Lễ cúng 49 chính là buổi cầu siêu, giúp cho người đã khuất giảm bớt tội lỗi đã gây ra khi còn sống Thứ hai, lễ cúng 49 chính là buổi cầu siêu, giúp cho người đã khuất giảm bớt tội lỗi đã gây ra khi còn sống. Trong buổi lễ này, chúng ta sẽ hồi hướng người đã khuất đến những điều thiện lành, tốt đẹp để họ có thể đi về cõi an lành. Đồng thời, đây cũng là cách nhắc nhở người đã khuất nên rời ra thế tục, dục vọng và hướng về những điều tốt đẹp để tái sanh vào cảnh giới tốt lành. Cuối cùng, cúng 49 ngày chính là cách nhắc nhở người đã khuất cũng như tất cả những người còn sống rằng, không phải chết là hết, mà cái chết sẽ tạo nên một khởi đầu mới. Khi mất đi, linh hồn chúng ta sẽ rời khỏi phần hồn để tiếp tục đến với những cõi khác dựa trên nghiệp nhân đã gieo khi còn sống. Vì thế, nếu còn sống, chúng ta nên tích cực làm những điều tốt để kiếp sau được đầu thai vào cõi an lành hơn. Cúng 49 ngày trước có được không? Từ những nội dung đã chia sẻ bên trên, có thể thấy rằng cúng 49 ngày là một nghi thức vô cùng quan trọng và chúng ta nên tuân thủ để người đã khuất bắt đầu một hành trình mới một cách tốt đẹp hơn. Vậy, câu trả lời cho thắc mắc cúng 49 ngày trước có được không chính là không nên. Bạn nên thực hiện đúng thời gian, nghi thức và trình tự để buổi cúng 49 ngày, cũng là buổi cầu siêu được diễn ra suôn sẻ, tốt đẹp. Một số câu hỏi thường gặp khi cúng 49 ngày Bên cạnh câu hỏi “Cúng 49 ngày trước có được không?”, xoay quanh lễ cúng 49 ngày còn có nhiều thắc mắc...

Nguồn gốc tục cúng cô hồn và lễ Vu Lan tháng 7 âm lịch

Nguồn gốc tục cúng cô hồn và lễ Vu Lan tháng 7 âm lịch

Nguồn gốc tục cúng cô hồn và lễ Vu Lan tháng 7 âm lịch Người ta tin rằng tháng 7 âm lịch là tháng "mở cửa mả", có rất nhiều quỷ đói lên quấy phá dương gian nên phải cúng đồ ăn cho chúng để quỷ khỏi quấy nhiễu.  Đại đức Thích Nhật Thiện, ban trụ trì chùa Giác Ngộ (quận 10, TP HCM) cho biết, tục cúng cô hồn có nguồn gốc từ Trung Quốc. Phật tử Trung Hoa gọi lễ cúng này là "Phóng diệm khẩu", tức là cúng để bố thí và cầu nguyện cho loài quỷ đói miệng lửa. Nhưng dân gian thì hiểu rộng ra và nói trại đi thành "cúng cô hồn", tức là cúng thí cho những vong hồn vật vờ, không có ai là thân nhân trên trần gian cúng bái. Hai ngày lễ cúng lớn trong tháng 7 âm lịch là lễ Vu Lan và cúng cô hồn đều chứa đựng ý nghĩa nhân văn cao cả là đề cao việc báo hiếu và làm phúc bố thí. Ảnh: vanhoaphatgiao Tục cúng cô hồn có liên quan đến câu chuyện giữa ông A Nan Ðà (thường gọi tắt là A Nan) với một con quỷ miệng lửa (diệm khẩu). Một buổi tối, A Nan đang ngồi trong tịnh thất thì thấy một con ngạ quỷ thân thể khô gầy, cổ nhỏ mà dài, miệng nhả ra lửa bước vào. Quỷ cho biết rằng ba ngày sau, A Nan sẽ chết và sẽ luân hồi vào cõi ngạ quỷ miệng lửa, mặt cháy đen như nó. A Nan sợ quá, bèn nhờ quỷ bày cho phương cách tránh khỏi khổ đồ. Quỷ đói nói: “Ngày mai ông phải thí cho bọn ngạ quỷ chúng tôi mỗi đứa một hộc thức ăn, và soạn lễ cúng dường Tam Bảo thì ông sẽ được tăng thọ, còn tôi sẽ được sinh về cõi trên”. A Nan đem chuyện bạch với Ðức Phật. Đức Phật bèn cho bài chú gọi là “Cứu bạt diệm khẩu ngạ quỷ Ðà La Ni”. A Nan đem tụng trong lễ cúng và được thêm phúc thọ… Tục cúng cô hồn bắt nguồn từ sự tích này nên ngày nay người ta vẫn nói cúng cô hồn là Phóng diệm khẩu, với nghĩa gốc là “thả quỷ miệng lửa”. Về sau, lại được hiểu rộng thành các nghĩa khác như tha tội cho tất cả những người chết (xá tội vong nhân) hoặc cúng thí cho những vong hồn vật vờ (cô hồn). Tháng bảy Âm lịch còn gọi là tháng "xá tội vong nhân", tức là thời gian các vong hồn được thả tự do. Trong những ngày này, người dân thường lập đàn cầu siêu hoặc cúng thí (bố thí) thức ăn cho các cô hồn để mong họ phù hộ cho mình. Ở Trung Quốc, việc cúng cô hồn được thực hiện vào ngày 14 tháng 7 âm lịch, còn ở Việt Nam thời gian này kéo dài nguyên một tháng, không ấn định riêng ngày nào. Mặt khác dân gian còn gọi tháng bảy là "tháng cô hồn" không đem lại may mắn nên người ta thường tránh khởi sự làm ăn mua bán xây nhà trong thời gian này. Như vậy, trong tháng 7 âm lịch có hai lễ lớn: Vu Lan và cúng Cô hồn. Hai lễ này về cơ bản hoàn toàn khác nhau. Lễ Vu Lan gắn với tích về Mục Kiền Liên, đệ tử của Đức Phật, là một vị tôn giả tu luyện được nhiều phép thần thông. Vì tưởng nhớ mẹ nên một ngày nọ Mục Kiền Liên dùng đôi mắt thần nhìn xuống địa ngục, thấy mẹ là bà Thanh Đề bị Diêm Vương đày làm quỷ đói do kiếp trước gây nhiều nghiệp ác. Thương mẹ nên ông dùng phép thuật xuống địa ngục để mang cơm dâng cho người. Bà Thanh Đề do lâu ngày nhịn đói nên khi ăn đã dùng một tay che bát cơm của mình vì sợ các cô hồn khác đến tranh. Vì còn tính "tham sân si" nên khi bà đưa bát lên miệng, thức ăn đã hóa thành lửa đỏ không thể ăn được. Đau xót khi chứng kiến cảnh này, Kiền Liên cầu xin Đức Phật giúp mình cứu mẹ. Đức Phật dạy ông rằng một mình con không thể cứu được mẹ do ác nghiệp của bà quá nặng, chỉ còn cách nhờ hợp lực của chư tăng khắp mười phương mới mong thành công. Vào ngày rằm tháng bảy, nhân lúc chư tăng mãn hạ (sau 3 tháng an cư kiết hạ) thì sửa một cái lễ đặt vào trong chiếc chậu để dâng cúng và thành khẩn cầu xin mới có thể cứu rỗi vong nhân khỏi địa ngục tăm tối. Mục Kiền Liên thành tâm làm theo lời Phật dạy, không những cứu được mẹ...

Lưu ý! Cúng 49 ngày tính từ ngày nào

Lưu ý! Cúng 49 ngày tính từ ngày nào

Cách tính 49 ngày cho người mất để tổ chức buổi lễ cúng tiễn đưa linh hồn của người khuất xuống suối vàng sao cho chính xác và chuẩn phong tục, truyền thống của người Việt Nam. Việc hành lễ 49 ngày tính từ ngày mất hay ngày chôn là một câu hỏi khiến nhiều người đau đầu tìm lời giải. Bài viết sau đây, Đồ Cúng Tâm Linh sẽ giúp mọi người tìm ra lời giải cũng như tìm hiểu kỹ hơn về ngày lễ 49 ngày sau khi mất.  Cách tính 49 ngày cho người mất có nguồn gốc ra sao? Lễ cúng 49 ngày (theo tiếng Hán – Việt là chung thất) là 1 tín ngưỡng lâu đời của nước ta. Đây được xem là buổi lễ cúng giỗ mở đầu sau khi người mất đã qua đời được 49 ngày. Theo Wikipedia – bách khoa toàn thư lớn nhất tại Việt Nam: Phong tục trên được người Việt tính toán dựa theo thuyết nhà Phật ( âm hồn người đã mất khi qua đời phải trải qua 7 lần phán xét, mỗi một lần phán xét kéo dài 7 ngày, rồi sau đó đi qua 1 điện lớn ở âm ti. Sau 7 tuần âm hồn sẽ được siêu thoát. 49 ngày chính là quãng thời gian đưa linh hồn người chết về với cửa Phật. Bên cạnh đó, đây cũng chính là lễ cúng quan trọng đối với người Việt nhằm bày tỏ lòng thánh kính, thương xót, cũng như tưởng nhớ đối với người đã khuất. Lễ 49 ngày được tính từ ngày chôn hay ngày mất? Lễ cúng 49 ngày là một tín ngưỡng của người Việt, đây chính là buổi lễ cúng giỗ vô cùng quan trọng mà người còn sống dành cho người đã khuất. Lễ cúng diễn ra sau ngày người chết qua đời được 49 ngày. Như vậy theo quan niệm của ông bà xưa thì lễ 49 ngày sẽ bắt đầu tính từ ngày mất. Tuần 49 ngày còn được gọi là cúng “chung thất”. Lễ 49 ngày được tính theo vía của đàn ông. Một vía là 7 ngày, bảy vía tính là 49 ngày. Những người theo đạo Phật thường nhờ thầy làm lễ 49 ngày tại chùa cùng với mong ước “quy” người mất về chùa, nương nhờ nơi cửa Phật. Lễ 49 ngày sau khi mất dựa theo thuyết Phật giáo: Âm hồn sau khi đã qua đời sẽ phải trải qua 7 lần phán xét, mỗi một lần kéo dài 7 ngày. Sau đó linh hồn phải đi qua một điện lớn ở âm ty, sau 7 tuần vong hồn mới có thể được siêu thoát. Ý nghĩa của lễ cúng 49 ngày cho người đã mất 49 ngày tính từ ngày mất hay ngày chôn, ý nghĩa là gì? Theo kinh Phật thì người chết sau 49 ngày, thì vong linh của người đã khuất, tùy nghiệp mà thọ sanh chiêu cảm quả báo. Nếu hiện lúc còn sống làm nhiều điều tốt đẹp thì về cảnh giới an lành. Ngược lại, làm nhiều điều sai trái thì thọ sẽ phải sanh vào cảnh khổ. Cũng vì lẽ đó, mà người theo đạo Phật thường hay cúng vào ngày chung thất. Mục đích là nhờ sức mạnh của Phật Pháp mà hương linh thác sanh về nơi cảnh lành. Làm lễ 49 ngày có nghĩa là cầu mong vượt linh hồn của người mất vượt qua thế giới tối tăm, vãng sanh an lạc tại nơi suối vàng.  Ý nghĩa của phong tục cúng 49 ngày cho người chết theo quan niệm không phải chết sẽ là hết. Tuy không còn trên cõi trần, nhưng vong hồn người ấy vẫn tồn tại và đi vào các cõi nghiệp nhân tương ứng mà khi còn sống người đó đã gieo tạo nên. Cúng 49 ngày không chỉ có ý nghĩa thể hiện tình cảm thương tiếc & tưởng nhớ đến người chết mà còn có ý nghĩa nhắc nhở những người quá cố hướng tâm về cái thiện để được tái sinh về nơi cực lạc. Lễ cúng 49 ngày là việc tạo công đức cho người đã khuất, đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa lớn đối với người đã khuất, sớm được về cảnh giới an lành và tốt đẹp.  Một số điều cần lưu ý trong lễ cúng 49 ngày Bên cạnh biết 49 ngày tính từ ngày mất hay ngày chôn thì các bạn cũng cần lưu ý một số điều để vong hồn người mất nhanh siêu thoát. Trong 49 ngày, tang gia không nên sát sanh để làm lễ cúng tế. Làm vậy người mất sẽ không được siêu thoát mà còn thêm tội. Tốt nhất nên ăn chay, cầu nguyện để giúp người mất nhanh siêu thoát. Sắm lễ cúng 49 ngày cũng kỵ việc sát...

Một Số Mẫu Nhà Vàng Mã Dùng Cúng 49 Ngày, Cúng 100 Ngày Hoặc Cúng Giỗ

Một Số Mẫu Nhà Vàng Mã Dùng Cúng 49 Ngày, Cúng 100 Ngày Hoặc Cúng Giỗ

Một Số Mẫu Nhà Vàng Mã Dùng Cúng 49 Ngày, Cúng 100 Ngày Hoặc Cúng Giỗ Hiện nay với đời sống ngày càng phát triển, nhu cầu đốt vàng mã cũng ngày một tăng đồng thời cũng có những yêu cầu cao hơn về vàng mã, không còn đơn giản như xưa. Đốt Vàng Mã là tục lệ từ rất lâu đời, Đốt vàng mã còn thể hiện sự tôn kính, sự báo hiếu của con cháu với các bậc Tổ Tiên, Ông Bà. Ngoài những món Vàng Mã đốt như quần áo vàng mã, trang sức vàng mã, tivi vàng mã, điện thoại vàng mã... thì cón có nhà giấy vàng mã, biệt thự vàng mã. Và trong bài viết này Dịch Vụ Tâm Linh xin giới thiệu tới Qúy Anh Chị, Cô Bác một số mãu nhà giấy, biệt thự vàng mã dùng để cúng thông dụng: 1/ Mẫu nhà biệt thự sân rộng Mẫu nhà biệt thự sân rộng Mẫu nhà biệt thự sân rộng 2/ Mẫu nhà biệt tự có hồ bơi, hồ cá coi, sân vườn Mẫu nhà biệt tự có hồ bơi, hồ cá coi, sân vườn Mẫu nhà biệt tự có hồ bơi, hồ cá coi, sân vườn Mẫu nhà phố đẹp Mẫu nhà phố đẹp Mẫu nhà phố đẹp Mẫu nhà phố đẹp Mẫu nhà phố đẹp

Biệt Thự Cao Cấp Cúng 49 ngày,. Cúng 100 ngày, Cúng giỗ. Đặt hàng theo mẫu

Biệt Thự Cao Cấp Cúng 49 ngày,. Cúng 100 ngày, Cúng giỗ. Đặt hàng theo mẫu

Hiện nay với đời sống ngày càng phát triển, nhu cầu đốt vàng mã cũng ngày một tăng đồng thời cũng có những yêu cầu cao hơn về vàng mã, không còn đơn giản như xưa. Đốt Vàng Mã là tục lệ từ rất lâu đời, Đốt vàng mã còn thể hiện sự tôn kính, sự báo hiếu của con cháu với các bậc Tổ Tiên, Ông Bà. Ngoài những món Vàng Mã đốt như quần áo vàng mã, trang sức vàng mã, tivi vàng mã, điện thoại vàng mã... thì cón có nhà giấy vàng mã, biệt thự vàng mã. Và trong bài viết này Dịch Vụ Tâm Linh xin giới thiệu tới Qúy Anh Chị, Cô Bác một số mãu nhà giấy, biệt thự vàng mã cao cấp đặt hàng. 1/ Mẫu nhà mái đỏ Mẫu nhà mài đỏ 2/ Mẫu nhà mái trắng ánh   Mẫu nhà mái trắng ánh 3/ Mẫu nhà mái xanh    

Tất Bật Chuẩn Bị Vàng Mã Cúng 49 Ngày Cố Nghệ Sĩ Vũ Linh

Tất Bật Chuẩn Bị Vàng Mã Cúng 49 Ngày Cố Nghệ Sĩ Vũ Linh

Tất Bật Chuẩn Bị Vàng Mã Cúng 49 Ngày Cố Nghệ Sĩ Vũ Linh Vàng Mã Sài Gòn đã làm rất nhiều sản phẩm vàng mã cúng cho người quá cố, nhưng chắc Vàng Mã cúng 49 ngày cho cố nghệ sĩ Vũ Linh là đặc biệt nhất. Như lời chị "Bé Heo" đặt hàng, thì cố Nghệ Sĩ về báo mộng cho nhà là chú cần một căn nhà, một xe ô tô, một hộp bánh bía, một chiếc điện thoại chú đang dùng, một thùng bia. Và Chị đã nghe nhiều về Vàng Mã Sài Gòn nên chị quyết định đặt trọn niềm tin nhờ Vàng mã Sài Gòn làm để kịp cúng 49 ngày Tất Bật Chuẩn Bị Vàng Mã Cúng 49 Ngày Cố Nghệ Sĩ Vũ Linh Hộp Bánh Bía Xe ô tô Thùng Bia Ken Video

Liên hệ với chúng tôi

Liên hệ

https://www.facebook.com/dichvutamlinhcom/